PGS.TS. Tạ Thị Thu Thuỷ

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

PGS.TS. TẠ THỊ THU THỦY

Chức vụ: Viện Trưởng

Chức danh: Giảng viên Cao cấp

Chuyên ngành: Hóa sinh

Email: thuthuycnsh@hou.edu.vn

CÁC MÔN GIẢNG DẠY

Tin sinh học

Công nghệ protein tái tổ hợp

Kỹ thuật gene

Sinh học phân tử

Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ Sinh học

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

  • Tái tổ hợp di truyền, đột biến hệ gene vi sinh vật, xạ khuẩn tạo dẫn xuất có hoạt tính sinh học ứng dụng trong y học, dược phẩm, thực phẩm và nông nghiệp
  • Nghiên cứu các hoạt chất sinh học, chất kháng sinh tạo ra từ vi sinh vật và xạ khuẩn ứng dụng trong điều trị các  bệnh nhiễm khuẩn và chống ung thư.
  • Nghiên cứu cấu trúc di truyền, con đường sinh tổng hợp hoạt chất sinh học, kháng sinh từ xạ khuẩn ứng dụng điều trị bệnh nhiễm khuẩn và chống ung thư.
  • Nghiên cứu protein, enzyme tái tổ hợp từ vi sinh vật ứng dụng trong y học và thực phẩm, nông nghiệp

ĐỀ TÀI – DỰ ÁN

Chủ nhiệm

  • Nghiên cứu quy trình sinh tổng hợp tách chiết, tinh chế Doxorubicin được tạo ra từ xạ khuẩn làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị ung thư” CT nghiên cứu KHCN trọng điểm Quốc gia phát triển công nghiệp Hóa dược đến năm 2020, CNHD.ĐT.025/11-12
  • Chứng minh hoạt tính của gen novS thuộc nhóm gen sinh tổng hợp kháng sinh novobiocin được tạo ra từ xạ khuẩn Streptomyces Spheroides NCIB 11891. ĐT Khoa học và công nghệ cấp Bộ GD và ĐT. B2009-31-11
  • Nghiên cứu con đường sinh tổng hợp gốc đường Noviose trong cấu trúc kháng sinh Novobiocin được tạo ra từ xạ khuẩn. ĐT Khoa học công nghệ cấp trường, V210-13

Thành viên

  • Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh Doxorubicin bằng phương pháp chuyển hóa enzyme. CT nghiên cứu KHCN trọng điểm Quốc gia phát triển công nghiệp Hóa dược đến năm 2020. ĐT.69/2016 – 2019.
  • Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm Protease tái tổ hợp từ coli BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo Peptide có hoạt tính sinh học. CT Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiếp chế biến đến năm 2020. SXTN.02.19/CNSHCB

Giải thưởng

  1. Bằng khen cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vifortech – 2013: “Giảng viên xuất sắc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học”, Sinh viên đạt giải nhất “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam – Vifotech” năm 2013

BÀI BÁO KHOA HỌC 

Tạp chí quốc tế

  1. Tung QN., Hanh VTH., Hang LTT., Thuy TTT., Dat NV., Van DT., Van NV., Thanh DT, Canh NX., Ha CH., Tien PQ (2021) Plant-derived bioactive compounds produced by Streptomyces variabilis LCP18 associated with Litsea cubeba (Lour.) Pers as potential target to combat human pathogenic bacteria and human cancer cell lines. Brazilian Journal of Microbiology. Vol 52, pages 1215 – 1224.
  2. Toan TQ., Lâm ĐT., Thuy TTT., Minh PTH., Bich HT., Truyen CQ., Thao LTP., Nghị ĐH., Thu TTH., Huyen LV., Phương DTM., Duong PTM., PTT., Huong (2020) Optimization of Microwave-Assisted Extraction Process of Callicarpa candicans (Burm. f.) Hochr Essential Oil and Its Inhibitory Properties against Some Bacteria and Cancer Cell Lines. Processes, vol 8, 173, page: 5-15
  3. Lien NTK, Dem PV, Huong NT, Dien TM, Thuy TTT, Tung NV, Hoang NH., Huong Lam ĐT., VTT Le., Quan PM., Minh PTH., Anh NTN., Tai BH., Kiem PV (2019) Two new terpenoids from the leaves of Callicarpa macrophylla. Natural Product Reseach Apr; 35(7): 1107-1114.
  4. Lien NTK., Dem PV., Huong NT., Dien TM., Thuy TTT., Tung NV., Hoang NH., Huong, (2019) The Role of pSer1105Ser (in NPHS1 Gene) and pArg548Leu (in PLCE1 Gene) with Disease Status of Vietnamese Patients with Congenital Nephrotic Syndrome: Benign or Pathogenic. Medicina vol. 55, 102; pg:1- 11.
  5. Thuan NH, Pandey RP, Thuy TTT, Park JW, Sohng JK. (2013) Improvement of Regio-Specific Production of Myricetin-3-O-α-L-Rhamnoside in Engineered Escherichia coli. Appl Biochem Biotechnol. 171(8):1956-67.
  6. Mallar S, Thuy T.T.T, Oh T. J, Sohng J. K (2011) dentification and characterization of gerPI and gerPII involved in epoxidation and hydroxylation of dihydrochalcolactone in Streptomyces sp KCTC 0041BP. Arch Microbiol. 193:95–103.
  7. Thuy TTT, Sonhg JK., Pfeifer B., (2010) Dihydrochalcomycin production and glycosyltransferase from streptomyces sp. KCTC 0041BP; The Journal Of The International Federation Of Clinical Chemistry And Laboratory Medicine (JIFCC). 20 (4): 171–175.
  8. Pageni BB., Oh TJ., Thuy, TTT and Sohng, JK, (2008) Characterization of a Chalcosyltransferase (gerGTII) in Dihydrochalcomycin Biosynthesis Mol. Cells. 26. 278 -284Thuy TTT., Lee HC., Kim CG., Heide L., Sohng JK (2005) Functional characterization of novWUS involved in novobiocin biosynthesis from Streptomyces spheroides Biochem. Biophy (ABB) pg. 161 -167
  9. Thuy TTT., Liou, K., Oh, TJ., Kim, DH., Nam, DH., Yoo, JC., Sohng, JK (2006) Biosynthesis of dTDP-6-deoxy-b-D-allose, biochemical characterization of dTDP-4-keto-6-deoxyglucose reductase (GerKI) from Streptomyces sp. KCTC 0041BP. Glycobiology. Vol 17. Pg. 119 – 126.
  10. Thuy TTT., Liou K., Oh TJ., Sohng JK., (2006) Sequence analysis of two glycosyltransferase (gerTI and gerTII) and production from Streptomyces. sp. KCTC 0041BP, J. Biomol. Reconst., 3: 94-101
  11. Thuy TTT., Lee HC., Sohng J K., (2005) Detection of a spectinomycin adenyltransferase gene (aadA) in sp GERI-155, J. Biomol. Reconst., 2: 93-98.
  12. Thuy TTT., Sohng JK., Liou K., (2004) Expression and analysis of ncs53 from neocarzinostain biosynthesis gene cluster from Carzinostain, J. Biomol. Reconst, 1: 97-101.

Tạp chí trong nước

  1. Vân MTB., Minh NT., Vân ĐT., Dương TTT, Vân PTT., Hải TT., Thuỷ TTT., Anh NTT., Lâm ĐT., (2022) Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá cây sổ (dillenia indica l.) ở Cao bằng. 226(08): 236 – 242
  2. Ngọc Anh NT, Thảo NTP., Chung NT, Thoa VK, Thủy TTT., (2021) Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh từ đất trồng trọt tại huyện Quốc Oai, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Đại học Thái Nguyên (12): 25 – 32.
  3. Ngọc Anh NT, Thảo NTP., Chung NT, Thoa VK, Thủy TTT., (2021) Nghiên cứu nhóm gene sinh tổng hợp kháng sinh Polyketide type 2 từ chủng xạ khuẩn Streptomyces virginiae4, phân lập ở Việt Nam. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc Trang: 255 – 263.
  4. Tạ Thị Thu Thủy. (2018) Nghiên cứu biểu hiện nhóm Gene điều hòa DoxA, DnrV và DrrC làm tăng sinh tổng hợp Doxorubicin trong vật chủ Streptomyces Peucetius2. Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc pg: 256 – 261.
  5. Thuy TTT., Hoang NH (2017). Transformation of glycosyltransferase dnrs and auxiliary dnrq genes into the streptomyces peucetius 2 for the enhance of doxorubicin production. Tạp chí Công nghệ Sinh học 15 (1): 1-9.
  6. Thoa NTK., Hoa TT., Mấn TĐ., Thuỷ TTT., (2017) Nghiên cứu tính chất α-amylase của các chủng vi khuẩn thuộc chi geobacillus phân lập ở suối nước nóng bình châu. Tạp chí Công nghệ Sinh học 17 (2): 10-17.
  7. Vân TTH., Lâm ĐT., Thu LT., Vân NTH., Ính CT., Thủy TTT., Thạch TĐ., Long PQ., Minh PTH., (2017) Một vài kết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần hóa học của cây ké hoa đào (urena lobata). Journal of Chemistry
  8. Vân TTH., Lâm ĐT., Thu LT., Vân NTH., Ính CT., Thủy TTT., Thạch TĐ., Long PQ., Minh PTH., (2017) Một vài kết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần hóa học của cây ké hoa đào (urena lobata). Journal of Chemistry
  9. Thuy TTT., Quang, MV., Chung NT., Hue NT., Tram NTH., Viet PH., (2013) Improvement of Doxorubicin production of Streptomyces peucetius mutant generated by MNNG treatment. Hội thảo quốc tế về Phân tích hóa và hóa sinh tổ chức tại Việt Nam “Analytica Conference Vietnam 2013
  10. Thuy TT, Trâm NH, Chung NT., Tuan ĐM., Lý NT., (2013) Fermentation of biosynthesis doxorubicin antibiotic produced from S.peucetius VNMH9.2 mutant using 14 to 500 liter fermentor systems. (2013) Proceeding “Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc”, Việt Nam.
  11. Duy HV., Hue NT., Vân PTT., Anh NTN., Tuyến LH., Thuy TTT., (2012) Study on the biological characteristic and fertility dihydrochalcomycin antibiotic produced from S. Streptomyces sp. KCTC 0041BP. “Hội thảo toàn quốc về giảng dạy sinh học và bảo tồn gen” tại Việt Nam.
Scroll